về nội dung

Chia động từ

Trong từ điển những động từ được đặt ở hình thức cơ bản, tức là dạng biến cách (1) Trong biến cách cuối động từ -en(làm) hay -n(đi bộ).

Nếu ta bỏ qua bất định cách, thì còn lại là gốc động từ - làm-đi bộ-.(1). Gốc động từ nhận từ mỗi cá nhân một đuôi kết khác nhau.

Phần lớn những động từ có những kết cuối như sau:

  • ich (= Ví dụ 1-3: Tôi)
-e
  • du (= Ví dụ 1-4: Bạn)
-st
  • er (= Ví dụ 1-5: anh ấy)
  • sie (= Ví dụ 1-6: chị ấy)
  • es (= Ví dụ 1-7: cô ấy)
-t
  • wir (= Ví dụ 1-8: chúng ta, chúng tôi)
-en
  • ihr (= Ví dụ 1-9: các anh/chị ấy)
-t
  • sie (= Ví dụ 1-10: họ)
  • Sie (= Ví dụ 1-11: Ông/Bà)
-en

Ví dụ (viết tắt)

kommen → komm-en
Ví dụ 2-1 đi đến
ich komme
wir kommen
du kommst
ihr kommt
er, sie, es kommt
sie, Sie kommen
machen → mach-en
Ví dụ 2-2 làm
ich mache
wir machen
du machst
ihr macht
er, sie, es macht
sie, Sie machen
brauchen → brauch-en
Ví dụ 2-3 cần
ich brauche
wir brauchen
du brauchst
ihr braucht
er, sie, es braucht
sie, Sie brauchen

Hình thái của một số động từ bắt buộc phải học thuộc lòng.

sein (= Ví dụ 3-4 của)
ich bin
wir sind
du bist
ihr seid
er, sie, es ist
sie, Sie sind
haben (= Ví dụ 3-5 có)
ich habe
wir haben
du hast
ihr habt
er, sie, es hat
sie, Sie haben
werden (= Ví dụ 3-6 sẽ)
ich werde
wir werden
du wirst
ihr werdet
er, sie, es wird
sie, Sie werden
wissen (= Ví dụ 3-7 biết)
ich weiß
wir wissen
du weißt
ihr wisst
er, sie, es weiß
sie, Sie wissen

Nếu gốc động từ là:

  • -s- → reis-en (= Ví dụ 4-1 đi du lịch)
  • -ss- → küss-en (= Ví dụ 4-2 hôn)
  • -ß- → heiß-en (= Ví dụ 4-3 tên là)
  • -z- → duz-en (= Ví dụ 4-4 xưng mày, tao với nhau)
  • -tz- → sitz-en (= Ví dụ 4-5 ngồi)

cuối, với nhân vật 2 số ít (du) đuôi - t

heißen → heiß-en
Ví dụ 4-3 tên là
ich heiße
wir heißen
du heißt
ihr heißt
er, sie, es heißt
sie, Sie heißen

Nếu gốc động từ là:

  • -t- → arbeit-en (= Ví dụ 5-1 làm việc)
  • -d- → bad-en (= Ví dụ 5-2 tắm)
  • -tm- → atm-en (= Ví dụ 5-3 thở)
  • -chn- → zeichn-en (= Ví dụ 5-4 vẽ, kẻ)
  • -ffn- → öffn-en (= Ví dụ 5-5 mở ra)

cuối, với nhân vật 2. số ít (du) có đuôi -est,
với nhân vật 3. số ít (er, sie, es) đuôi - et,
với nhân vật 2. số nhiều (ihr) đuôi - et.

arbeiten → arbeit-en
Ví dụ 5-1 làm việc
ich arbeite
wir arbeiten
du arbeitest
ihr arbeitet
er, sie, es arbeitet
sie, Sie arbeiten
baden → bad-en
Ví dụ 5-2 tắm
ich bade
wir baden
du badest
ihr badet
er, sie, es badet
sie, Sie baden

Nếu gốc động từ là:

  • -eln-→ sammeln (= Ví dụ 6-4 thu thập, tụ họp)

Ví dụ 6-2 cuối, rơi vào 1.nhân vật số ít (1) (2) của gốc động từ
Ví dụ 6-3 Gốc động từ ở 1. nhân vật số nhiều (1) và ở 3. Nhân Vật số nhiều (2) cuối (3)

sammeln → sammel-n
Ví dụ 6-4 thu thập, tụ họp
ich sammle
wir sammeln
du sammelst
ihr sammelt
er, sie, es sammelt
sie, Sie sammeln

Có nhiều trường hợp động từ kết hợp thay đổi nguyên âm trong gốc động từ. Sự thay đổi nguyên âm chỉ có ở cá thể thứ 2 số ít (du) và cá thể thứ 3.số ít (er,sie,es).

a - ä trường hợp ngủ

schlafen → schlaf-en
Ví dụ 7-1 ngủ
ich schlafe
wir schlafen
du schläfst
ihr schlaft
er, sie, es schläft
sie, Sie schlafen
laufen → lauf-en
Ví dụ 7-2 chạy
ich laufe
wir laufen
du läufst
ihr lauft
er, sie, es läuft
sie, Sie laufen
tragen → trag-en
Ví dụ 7-3 mặc, cầm
ich trage
wir tragen
du trägst
ihr tragt
er, sie, es trägt
sie, Sie tragen

e - i trường hợp đưa cho

geben → geb-en
Ví dụ 8-1 đưa cho
ich gebe
wir geben
du gibst
ihr gebt
er, sie, es gibt
sie, Sie geben
nehmen → nehm-en
Ví dụ 8-2 lấy, nhận lấy
ich nehme
wir nehmen
du nimmst
ihr nehmt
er, sie, es nimmt
sie, Sie nehmen

e - ie trường hợp nhìn

sehen → seh-en
Ví dụ 9-1 nhìn
ich sehe
wir sehen
du siehst
ihr seht
er, sie, es sieht
sie, Sie sehen

Thể thức động từ

Thái động từ làm thay đổi ý nghĩa của động từ trong câu. (1) Thái động từ xác định quan hệ các động từ chỉ hành động trong câu. (1) Động từ thứ hai đứng sau thái động từ biến cách luôn luôn đứng ở cuối câu.

  • có thể - Khả năng/Có thể

    Ich kann gut schwimmen.
    = Ví dụ 2-1: Tôi có thể bơi rất tốt.
    Das Auto ist kaputt. Wir können nicht weiter fahren.
    = Ví dụ 2-2: Ô tô bị hỏng. chúng ta không thể tiếp tục đi nữa.
    Können Sie mir helfen?
    = Ví dụ 2-3: Ngài có thể giúp tôi không?
    Die Medikamente kann man nur mit Rezept kaufen.
    = Ví dụ 2-4: Những loại Thuốc này chỉ có thể mua khi có Đơn thuốc.
  • được phép - Cho phép/Cấm đoán:

    Hier dürfen Sie nicht rauchen!
    = Ví dụ 2-5: Ở đây Bạn không được phép hút thuốc lá!
    Die Bank darf das Geld für das Mittagessen abbuchen.
    = Ví dụ 2-6: Nhà Băng được phép ghi nợ cho tiền ăn trưa.
  • cần phải - Trách nhiệm/Nhu cầu, cần thiết:

    Ich muss den Aufsatz bis morgen schreiben.
    = Ví dụ 2-7: Đến ngày mai tôi phải viết xong Bài tiểu luân.
    Ich muss zum Hauptplatz.
    = Ví dụ 2-8: Tôi phải đi đến Quảng trường chính.
    Hier musst du den Namen angeben.
    = Ví dụ 2-9: Ở đây Bạn phải ghi Tên vào.
  • muốn - Cầu mong/Mục đích:

    Wir wollen am Wochenende an die Ostsee fahren.
    = Ví dụ 2-10: Cuối tuần chúng tôi muốn đi tới Biển Đông.
    Ich will dich heiraten.
    = Ví dụ 2-11: Tôi muốn cưới em.
    Wollen wir etwas essen?
    = Ví dụ 2-12: Chúng mình có muốn ăn chút gì không?
  • phải - Trách nhiệm /Nhắc lại một Yêu cầu, Lời mời

    Du sollst deiner Oma helfen.
    = Ví dụ 2-13: Bạn cần phải giúp đỡ Bà của Bạn.
    Der Arzt sagt, ihr sollt mehr Obst essen.
    = Ví dụ 2-13: Bác sĩ nói rằng, các Bạn cần ăn nhiều hoa quả.
    Soll ich den Notarzt rufen?
    = Ví dụ 2-15: Tôi có cần gọi điện cho cấp cứu không?
  • thích, như - Tình cảm(1)Thái động từ "mögen" đứng một mình trong câu.

    Ich mag keine Schokolade.
    = Ví dụ 2-16: Tôi không thích Schokolade.
    Ich mag türkisches Essen.
    = Ví dụ 2-17: Tôi thích ăn đồ của ăn của Thổ- Nhĩ- Kỳ.
  • muốn - Mong muốn(1)Thái động tù "möchten" là dạng ngữ pháp của liên kết động từ II "mögen" và có ý nghĩa là mong muốn, ước muốn:

    Ich möchte mit Frau Riedel sprechen.
    = Ví dụ 2-18: Tôi muốn nói chuyện với Bà Riedel.
    Wie möchten die Deutschen am liebsten wohnen?
    = Ví dụ 2-19: Người Đức thích ở thế nào nhất?
    Ich möchte eine Massage haben.
    = Ví dụ 2-20: Tôi thích được Massa.
  • nhu cầu + zu + Biến cách
    Từ phủ nhận"müssen" thường được sử dụng cần thiết thay thế qua từ "không cần". Ta muốn diễn đạt rằng, người ta không muốn làm việc đó. Trong trường hợp này từ"cần thiết" được dùng như một thái động từ và có nghĩa tiêu cực và đồng thời biến cách.

    Wir müssen morgen nicht früh aufstehen, denn es ist Wochenende.
    = Ví dụ 6-1: Ngày mai chúng tôi không phải dậy sớm, vì là ngày cuối tuần.
    Wir brauchen morgen nicht früh aufzustehen, denn es ist Wochenende.
    = Ví dụ 6-2: Ngày mai chúng tôi không cần phải dậy sớm, vì là ngày cuối tuần.

    có thể sử dụng từ "brauchen" liên kết với từ hạn chế như "erst, nur, (einfach), bloß, kaum" với ý nghĩa tích cực để diễn đạt ý muốn thể hiện.

    Du brauchst erst nächste Woche einzukaufen, noch haben wir viel zu essen und zu trinken.
    = Ví dụ 6-4: Bạn để tuần sau hãy đi chợ, hiện nay mình vẫn còn nhiều đồ ăn và thức uống lắm.
    Um erfolgreich zu werden, brauchst du nur etwas mehr zu arbeiten, dann schaffst du es bestimmt.
    = Ví dụ 6-5: Để đạt được kết quả, Bạn chỉ cần làm việc nhiều hơn chút nữa, sau đó chắc chắn Bạn sẽ thành công.

Thái động từ có thể không cần động từ thứ hai đi kèm, nếu ý nghĩa câu đã diễn tả rõ rệt.

Ich muss zum Arzt.
= Ví dụ 3-1: Tôi phải đến khám Bác sĩ.
Ich backe die Pizza. Du kannst es nicht!
= Ví dụ 3-2: Tôi làm bánh Pizza. Bạn không làm được!

Trong liên từ của thái động từ thì ngôi thứ 1 và 3 đều như nhau.

können
có thể
ich kann
wir können
du kannst
ihr könnt
er, sie, es kann
sie, Sie können
dürfen
được phép
ich darf
wir dürfen
du darfst
ihr dürft
er, sie, es darf
sie, Sie dürfen
müssen
phải
ich muss
wir müssen
du musst
ihr müsst
er, sie, es muss
sie, Sie müssen
wollen
muốn
ich will
wir wollen
du willst
ihr wollt
er, sie, es will
sie, Sie wollen
sollen
cần phải
ich soll
wir sollen
du sollst
ihr sollt
er, sie, es soll
sie, Sie sollen
mögen
modalverben.modalverben_mоеgen
ich mag
wir mögen
du magst
ihr mögt
er, sie, es mag
sie, Sie mögen
möchten
modalverben.modalverben_mоеchten
ich möchte
wir möchten
du möchtest
ihr möchtet
er, sie, es möchte
sie, Sie möchten

Thái động từ liên kết với Đại từ nhân xưng "man" - luôn ở ngôi thứ 3 số ít.

man kann
Ví dụ 5-1: Ta có thể
Hier kann man gut essen.
Ví dụ 5-2: Tại đây ta có thể ăn tốt.
man muss
Ví dụ 5-3: Ta phải
Das muss man noch heute machen.
Ví dụ 5-4: Hôm nay ta còn phải làm việc này.
man soll
Ví dụ 5-5: Ta cần phải
Das soll man wiederholen.
Ví dụ 5-6: Ta cần phải nhắc lại, làm lại.
man darf
Ví dụ 5-7: Ta được phép
In diesem Raum darf man rauchen.
Ví dụ 5-8: Tại phòng này ta được phép hút thuốc lá.

Động từ ghép

Có những Động từ được phép phân tách và cả những động từ không phân tách tổng hợp lại.

Tổng hợp Động từ bao gồm Tiếp ngữ và Động từ.

einkaufen
Ví dụ 1-1: mua đồ
ein + kaufen (= Ví dụ 1-2: mua)
verstehen
Ví dụ 1-3: hiểu
ver + stehen (= Ví dụ 1-4: đứng)

Sự phân tách của Động từ

Tiếp ngữ sử dụng để nhấn mạnh. Trong Từ điển ta thấy : (1).

Ich gehe gleich einkaufen.
= Ví dụ 2-1: Tôi đi mua ngay bây giờ.
Ich kaufe nicht so gern ein.
= Ví dụ 2-2: Tôi không thích đi chợ mua đồ.
Gestern kaufte sie den ganzen Tag ein.
= Ví dụ 2-3: Hôm qua tôi đi chợ mua đồ cả ngày.
Er sieht elegant aus.
= Ví dụ 2-4: Trông anh ta rất lịch thiệp.

Tiếp ngữ đóng vai trò sử đổi ý của Động từ. ( "Gói vào" liên quan tới "đóng gói", " mua đồ" có liên quan với "mua").

Ỏ thể hiện tại và thể quá khứ thì tiếp ngữ luôn đứng ở cuối câu.

Ở trong dạng Phân từ quá khứ thì"-ge-" đứng giữa tiếp ngữ và đông từ.

kaufen (= Ví dụ 1-2: mua) ein-ge-kauft

Du hast aber viel eingekauft!
= Ví dụ 3-1: Bạn mua đồ thật là nhiều!

Tiếp ngữ đứng cùng động tử tách:

ab- (= Ví dduj4-1: từ)
abfahren (= Ví dụ 4-12: bắt đầu chuyển bánh)
an- (= Ví dụ 4-2: đến)
ankommen (= Ví dụ 4-13: đến nơi) , anprobieren (= Ví dụ 4-14: thử, mặc thử)
auf- (= Ví dụ 4-3: trên)
aufstehen (= Ví dụ 4-15: đứng dậy)
aus- (= Ví dụ 4-4: từ)
austragen (= Ví dụ 4-16: giao hàng) , aussehen (= Ví dụ 4-17: xem, nhìn)
bei- (= Ví dụ 4-5: tại)
beibringen (= Ví dụ 4-18: dạy)
ein- (= Ví dụ 4-6: một)
einkaufen (= ví dụ 4-19: đi chợ mua đồ) , einpacken (= Ví dụ 4-20: đóng gói)
los- (= Ví dụ 4-7: thoát khỏi)
losgehen (= Ví dụ 4- 21: bắt đầu đi)
mit- (= Ví dụ 4-8: cùng)
mitkommen (= Ví dụ 4-22: cùng đi) , mitnehmen (= ví dụ 4-23: lấy)
nach- (= Ví dụ 4-9: sau)
nachmachen (= Ví dụ 4-24: bắt chước)
vor- (= ví dụ 4-10: trước)
vorstellen (= Ví dụ 4-25: giới thiệu)
zu- (= Ví dụ 4-11: đến)
zumachen (= Ví dụ 4-26: đóng vào) , (da)zunehmen (= Ví dụ 4-27: (tăng thêm))

Động từ không tách rời

Tiếp ngữ không có chủ âm.

Ich kann das nicht verstehen.
= Ví dụ 5-1: Tôi không thể hiểu được.

Tiếp ngữ làm thay đổi ý nghĩa động từ. ( "Verstehen - hiểu- không liên hệ gì với từ "stehen"-đứng-.)

Ở thể hiện tại và thể quá khứ tiếp ngữ luôn đi kèm với động từ.

Ich verstehe das nicht.
= Ví dụ 6-1 : Tôi không hiểu.
Den Urlaub verbrachte sie in den Alpen.
= Ví dụ 6-2 : Chị ấy đã nghỉ phép tại dãy núi Alpen.

Phân từ quá khứ không có "ge-".

verstehen (= Ví dụ 7-1: hiểu) verstanden (= Ví dụ 7-2: đã hiểu)

Du hast aber nichts verstanden!
= Ví dụ 7-3: Nhưng anh đã không hiểu gì!

bekommen (= Ví dụ 7-4: nhận) bekommen (= ví dụ 7-5: nhận)

Ich habe einen neuen Computer bekommen.
= Vi dụ 7-6: Tôi mới nhận được một cái Máy Computer mới.

Tiếp ngữ trong trường hợp động từ không phân tách:

be-
bekommen (= ví dụ 8-1: nhận)
ge-
gefallen (= Ví dụ 8-2: vừa lòng)
emp-
empfehlen (= Ví dụ 8-3: khuyên nhủ)
ent-
entschuldigen (= Ví dụ 8-4: xin lỗi)
er-
erzählen (= Ví dụ 8-6: kể)
miss-
missbrauchen (= Ví dụ 8-6: hiểu lầm)
ver-
verstehen (= Ví dụ 8-7: hiểu)
zer-
zerstören (= Ví dụ 8-8: gây rối)

Thể mệnh lệnh, bắt buộc

Thể bắt buộc được dùng khi yêu cầu một việc gì, hay ra lệnh, một lời khuyên, hoặc một sự gợi ý.

Thể bắt buộc thường dùng cho những phương thức sau:

du (= Anh,Bạn)
Anh, chị - cho một cá nhân
ihr (= các Anh, các Bạn)
các anh, các chị - cho hai hoặc nhiều người
Sie (= Ngài)
Bạn, Ngài - hình thức lịch sự cho một hoặc nhiều người

thể bắt buộc dùng cho "du - Form" thì không cần Danh từ cá nhân "du" và không có đuôi cuối là "st"

  • du kommst (= Bạn đến) Komm! (= Đến đi!)
  • du gibst (= Anh đưa cho) Gib! (= Đưa đây!)
  • du nimmst (= Anh cầm lấy) Nimm! (= Lấy đi!)
  • du gehst (= anh đi) Geh! (= Anh đi đi!)
Geh ins Fitnesstudio!
= Đi đến nơi tập thể thao!

Thế mệnh lệnh dùng cho hình thức "ihr-Form" thì không cần sử dụng Danh từ cá nhân "ihr".

  • ihr kommt (= các Bạn đến) Kommt! (= Đến đi!)
  • ihr gebt (= các Bạn đưa) Gebt! (= đưa đi!)
  • ihr nehmt (= các Bạn nhận) Nehmt! (= Nhận đi!)
  • ihr feiert (= các Bạn liên hoan) Feiert! (= hãy liên hoan đi!)
Feiert, tanzt und trinkt mit mir!
= hãy cùng liên hoan, nhẩy và uống với tôi đi!

Thể bắt buộc dùng cho "Sie-Form" phải thay đổi theo từ tiếp theo.

  • Sie gehen (= Ông/Bà đi) Gehen Sie! (= Ông/Bà đi đi!)
  • Sie geben (= Ông /Bà đưa cho) Geben Sie! (= Ông/Bà đưa đi!)
  • Sie kommen (= Ông /Bà đến) Kommen Sie! (= Ông/Bà hãy đến đây!)
  • Sie nehmen (= Ông/Bà cầm lấy) Nehmen Sie! (= Ông/Bà lấy đi!)
  • Sie ziehen an (= Ông/Bà mặc đồ) Ziehen Sie an! (= Ông/Bà hãy mặc đồ vào!)
Ziehen Sie einen Anzug an!
= Bạn hãy mặc bộ đồ áo khoác vào!

Động từ đi kèm ở điểm 2. và 3. Danh từ cá nhân số ít sẽ không còn ở dạng mệnh lệnh nữa.

  • du schläfst (= Bạn ngủ) Schlaf! (= Hãy ngủ đi!)
  • du fährst (= Bạn đi xe) Fahr! (= Hãy đi xe đi!)

Trong trường hợp gốc cuối của Động từ là: "-t","-d","-ig", "-er", "-el" thì ở dạng "du-Form" có gốc cuối là "-e"

  • du wartest (= Bạn chờ đợi) Warte! (= Hãy chờ nhé!)
  • du entschuldigst dich (= Bạn xin lỗi) Entschuldige dich! (= Hãy xin lỗi đi!)
  • du lächelst (= Bạn cười) Lächle! (= hãy cười lên!)

Hình thức mệnh lệnh không hoàn hảo

sein (= của ai)

  • du (= Anh,Bạn) Sei! (= Được)
  • ihr (= các Anh, các Bạn) Seid! (= Được đấy!)
  • Sie (= Ngài) Seien Sie! (= Ngài được đấy!)

haben (= có)

  • du (= Anh,Bạn) Hab! (= có!)
  • ihr (= các Anh, các Bạn) Habt! (= Anh/chị có!)
  • Sie (= Ngài) Haben Sie! (= Ông/Bà có!)

werden (= sẽ)

  • du (= Anh,Bạn) Werde! (= Sẽ được!)
  • ihr (= các Anh, các Bạn) Werdet! (= ta sẽ được)
  • Sie (= Ngài) Werden Sie! (= Ngài sẽ được)

Mệnh lệnh - "wir-Form" " chúng tôi"

Loại mệnh lệnh cho hình thức "chúng tôi" phải chia thay đổi theo trật tự từ ngữ.

  • wir gehen (= chúng tôi đi) Gehen wir! (= chúng ta đi thôi!)
  • wir kommen (= chúng tôi đến) Kommen wir! (= chúng ta đến đi!)
  • wir geben (= chúng tôi đưa cho) Geben wir! (= chúng ta đưa cho đi!)
  • wir nehmen (= chúng tôi lấy) Nehmen wir! (= chúng ta nhận đi!)
Gehen wir hin!
= chúng ta hãy đi đến đó!
Kaufen wir es hier!
= chúng ta mua ở đây!

Thời quá khứ

Thể quá khứ là dạng hình thể đã xẩy ra trước, mà khi kể lại cần phải sử dụng. (1) Thể quá khứ phải ghi lại bằng Văn bản.

Ngôi 1 và ngôi 3 ở thể quá khứ không thay đổi.

Động từ theo quy tắc

  • ich (= Ví dụ 1-3: Tôi)
–te
  • du (= Ví dụ 1-4: Bạn)
–test
  • er (= Ví dụ 1-5: anh ấy)
  • sie (= Ví dụ 1-6: chị ấy)
  • es (= Ví dụ 1-7: cô ấy)
–te
  • wir (= Ví dụ 1-8: chúng ta, chúng tôi)
-ten
  • ihr (= Ví dụ 1-9: các anh/chị ấy)
-tet
  • sie (= Ví dụ 1-10: họ)
  • Sie (= Ví dụ 1-11: Ông/Bà)
-ten
kaufen (= mua)
ich kaufte
wir kauften
du kauftest
ihr kauftet
er, sie, es kaufte
sie, Sie kauften

Động từ chia theo quy tắc có gốc động từ ở cuối:

-t-
arbeiten
-d-
baden
-tm-
atmen
-chn-
zeichnen
-ffn-
öffnen
  • ich (= Ví dụ 1-3: Tôi)
-ete
  • du (= Ví dụ 1-4: Bạn)
-etest
  • er (= Ví dụ 1-5: anh ấy)
  • sie (= Ví dụ 1-6: chị ấy)
  • es (= Ví dụ 1-7: cô ấy)
-ete
  • wir (= Ví dụ 1-8: chúng ta, chúng tôi)
-eten
  • ihr (= Ví dụ 1-9: các anh/chị ấy)
-etet
  • sie (= Ví dụ 1-10: họ)
  • Sie (= Ví dụ 1-11: Ông/Bà)
-eten
warten (= Ví dụ 2-1: chờ đợi)
ich wartete
wir warteten
du wartetest
ihr wartetet
er, sie, es wartete
sie, Sie warteten

Động từ không theo quy tắc

  • ich (= Ví dụ 1-3: Tôi)
  • du (= Ví dụ 1-4: Bạn)
-st
  • er (= Ví dụ 1-5: anh ấy)
  • sie (= Ví dụ 1-6: chị ấy)
  • es (= Ví dụ 1-7: cô ấy)
  • wir (= Ví dụ 1-8: chúng ta, chúng tôi)
-en
  • ihr (= Ví dụ 1-9: các anh/chị ấy)
-t
  • sie (= Ví dụ 1-10: họ)
  • Sie (= Ví dụ 1-11: Ông/Bà)
-en
gehen (= Ví dụ 3-1. đi)
ich ging
wir gingen
du gingst
ihr gingt
er, sie, es ging
sie, Sie gingen
lassen (= Ví dụ 3-2: để, để ra)
ich ließ
wir ließen
du ließt
ihr ließt
er, sie, es ließ
sie, Sie ließen
Er ließ wieder seinen Kampfhund ohne Beißkorb und Leine frei im Haus herumlaufen.
= Ví dụ 3-3: Anh ta đã để cho con chó giữ của mình không có rọ bọc mõm và không có dây xích chạy quanh nhà.

Nếu muốn kể lại về những điều xẩy ra trong quá khứ, cần sử dụng động từ "haben", "sein", khi đó luôn dùng thể quá khứ, mặc dù toàn bộ bài viết diễn tả về các điều đã xẩy ra.

Trong thể quá khứ thì Ngôi 1 và Ngôi thứ 3 đều không thay đổi.

haben (= có)
ich hatte
wir hatten
du hattest
ihr hattet
er, sie, es hatte
sie, Sie hatten
Alle Schülerinnen und Schüler hatten gute Noten.
= Ví dụ 4-1: Tất cả nữ học sinh và Nam học sinh đều đạt được điểm tốt.
sein (= là)
ich war
wir waren
du warst
ihr wart
er, sie, es war
sie, Sie waren
Letztes Schuljahr war ein gutes Jahr.
= Ví dụ 4-2: Năm học cuối vừa qua là một năm tốt.
können (= có thể)
ich konnte
wir konnten
du konntest
ihr konntet
er, sie, es konnte
sie, Sie konnten
Ich konnte nicht dorthin fahren.
= Ví dụ 4-3: Tôi không thể đến chỗ đó.
müssen (= phải)
ich musste
wir mussten
du musstest
ihr musstet
er, sie, es musste
sie, Sie mussten
Für meinen Job als Journalistin musste ich meine Aussprache verbessern.
= Ví dụ 4-4: Đối với nghề nghiệp của tôi là một Phóng viên thì tôi cần cải tiến những ý kiến của mình tốt hơn.
dürfen (= được phép)
ich durfte
wir durften
du durftest
ihr durftet
er, sie, es durfte
sie, Sie durften
Ich durfte einen Kurs in Schwerin besuchen.
= Ví dụ 4-5: Tôi đã được tham dự một khóa học ở Schwerin.
wollen (= muốn)
ich wollte
wir wollten
du wolltest
ihr wolltet
er, sie, es wollte
sie, Sie wollten
Ich wollte schnell neue Leute kennen lernen.
= Ví dụ 4-6: Tôi rất muốn nhanh chóng làm quen với nhiều người.
sollen (= cần phải)
ich sollte
wir sollten
du solltest
ihr solltet
er, sie, es sollte
sie, Sie sollten
Ich sollte einen Kurs in Berlin besuchen.
= Ví dụ 4-7: Tôi cần phải tham dự môt khóa học tai Berlin.
mögen (= thích)
ich mochte
wir mochten
du mochtest
ihr mochtet
er, sie, es mochte
sie, Sie mochten
Ich mochte dich nicht
= Ví dụ 4-8: Tôi không thích anh

Quá khứ hoàn toàn

Thì quá khứ là dạng để thể hiện sự việc đã xẩy ra trước đó.

Thì quá khứ được hình thành là dạng sử dụng động từ trợ giúp ("haben hoặc "sein") và phân từ đã qua đứng ở cuối câu.

Perfekt = haben / sein + … + Partizip Perfekt

chia từ dạng quá khứ

Động từ theo quy tắc

Bổ xung cho gốc động từ: Tiếp ngữ "ge"-và cuối là"-t".

  • machen (= làm) ge–mach–t
  • kaufen (= mua) ge–kauf–t
  • zeigen (= chỉ) ge-zeig-t
Ich habe ihr ein paar wichtige Gebäude gezeigt.
= Ví dụ 2-1: Tôi đã chỉ cho chị ấy biết vài Tòa nhà quan trong.

Ở những động từ, có gốccuối là "-t-","-d-", "-tm-","-chn-","-ffn-"bổ xung cho tiếp ngữ "ge"- và tận cùng là "-et".

  • warten (= chờ đợi) ge–wart–et
  • baden (= tắm) ge–bad–et
  • atmen (= thở) ge–atm–et
  • zeichnen (= vẽ) ge–zeichn–et
  • öffnen (= mở) ge–öffn-et

Động từ không theo quy tắc

Phân từ quá khứ của những động từ không theo một quy tắc nào thì phải học thuộc lòng. Chúng thường kết cục bằng đuôi "en".

  • treffen (= gặp gỡ) getroffen
Wen hast du im Park getroffen?
= Ví dụ 3-1: Anh đã gặp ai ở trong Công viên?
  • denken (= nghĩ) gedacht
Gestern habe ich ganz intensiv an dich gedacht.
= Ví dụ 3-2: Hôm qua tôi đã nghĩ về Bạn rất sâu sắc.

Sự phân tách của Động từ

Đối với những động từ phân tách theo một quy tắc nhất định và không theo quy tắc nào thì giữa tiếp ngữ và gốc động từ là "ge".

  • einkaufen (= mua) ein–ge–kauf–t
  • ausfüllen (= lấp đầy, điền vào) aus–ge–füll-t
  • aufstehen (= đứng dậy) auf–ge–stand–en
Dort haben wir zuerst einen Haufen von Formularen ausgefüllt.
= Ví dụ 4-1: Ở đó chúng tôi lúc đầu đã điền vào cả tập những Mẫu đơn.

Phân từ quá khứ không có gốc "ge"-

Trong trường hợp những động từ phân tách theo quy tắc hoặc không theo quy tắc ( với "be-","ge-","emp-","ent-","er-","miss-","ver-","zer-" thì không có đuôi "ge-".

  • bestehen (= Ví dụ 5-1: gồm có) bestand–en
  • gefallen (= Ví dụ 5-2: Xin vui lòng) gefall–en
  • empfinden (= Ví dụ 5-3: cảm thấy) empfund–en
  • entschuldigen (= Ví dụ 5-4: Xin lỗi) entschuldig–t
  • erzählen (= Ví dụ 5-5: nói, kể) erzähl–t
  • missbrauchen (= Ví dụ 5-6: lạm dụng) missbrauch–t
  • verstehen (= Ví dụ 5-7: hiểu) verstand–en
  • zerstören (= Ví dụ 5-8: phá hủy) zerstör–t
Ich habe schon versucht, den Computer zu starten.
= Ví dụ 5-9: Tôi đã thử, mở máy Computer.
Zuerst haben wir uns bei der Ausländerbehörde im Stadthaus erkundigt.
= Ví dụ 5-10: Trước tiên chúng tôi hỏi thăm Sở ngoại kiều tại nhà thành phố.

Động từ có đuôi "-ieren" không có "ge-" và luôn theo quy tắc.

  • informieren (= Ví dụ 5-11: thông báo, báo) informier–t
  • studieren (= Ví dụ 5-12: nghiên cứu) studier–t
Hast du es schon kontrolliert?
= Ví dụ 5-13: Bạn đã kiểm tra lại chưa?
Hast du ein Virenprogramm installiert?
= Ví dụ 5-14: Bạn đã cài đặt Chương trình Virus chưa?

Thì quá khứ với "sein"

Động từ trợ giúp "sein" được dùng, nếu động từ:

  • Di chuyển của chủ ngữ Từ A đến B: "đến","đi bộ", "chạy", "nhảy","kéo":

    Wir sind nach Wien gekommen.
    = Ví dụ 6-1: Chúng tôi đã đi đến Wien.
    Er ist erst spät nach Hause gekommen.
    = Ví dụ 6-2: Anh ấy về nhà rất muộn.
    Ich bin ins Kino gegangen.
    = Ví dụ 6-3: Tôi đã đi xem Phim.
    Sie ist vor kurzem von der Türkei nach Deutschland gezogen.
    = Ví dụ 6-4: Chị ta vừa mới chuyển từ Thổ -Nhĩ -Kỳ sang Đức.
  • Với sự thay đổi trong tình trạng chủ ngữ, như: "dậy", "ngủ", "tắm rửa", "chết:

    Ich bin sofort eingeschlafen.
    = Ví dụ 6-6: Tôi ngủ được ngay.
    Du bist aber groß gewachsen!
    = Ví dụ 6-6: Em thật nhanh lớn quá!
    Hermann Hesse ist 1962 in der Schweiz gestorben.
    = Ví dụ 6-7: Hermann Hesse mất năm 1962 tại Thụy Sĩ.
  • Với các động từ:

    sein
    Ich bin gestern im Kino gewesen.
    Ví dụ 6-8: Hôm qua tôi đã đi xem Phim.
    werden
    sẽ
    Sie ist Mathematiklehrerin geworden.
    Ví dụ 6-9: Chị ấy đã trở thành một Giáo viên dạy toán.
    bleiben
    ở lại
    Die ganze Woche ist er wegen der Grippe zu Hause geblieben.
    Ví dụ 6-10: Cả tuần vừa qua anh ấy do bị cúm đã phải ở lại nhà.
    passieren
    xẩy ra
    Was ist passiert?
    Ví dụ 6-11: Việc gì xẩy ra thế?
    geschehen
    làm xong
    Was ist geschehen?
    Ví dụ 6-12: Việc gì đã xẩy ra thế?
    begegnen
    gặp gỡ
    Ich bin ihm im Park begegnet.
    Ví dụ 6-13: Tôi đã gặp anh ta trong Công viên.

Thì quá khứ với "haben"

Trợ động từ "haben" được dùng với tất cả các động từ thay đổi cách bốn ( kể cả khi biến động của chủ ngữ).

Ich habe die reservierten Karten für die Sonntagsvorstellung abgeholt.
= Ví dụ 7-1: Tôi đã nhận Vé vào cửa đặt trước cho buổi Biểu diễn chủ nhật.
Sie haben das gleiche Kleid gekauft.
= Ví dụ 7-2: Họ đã mua Bộ váy giống nhau.
Was hast du ihr gegeben?
= Ví dụ 7-3: Bạn đã đưa cho chị ta cái gì vậy?
Ich habe den Berg schon mehrmals bestiegen.
= Ví dụ 7-4: Tôi đã trèo lên ngọn núi nhiều lần.

Trợ động từ "haben" cũng được dùng trong trường hợp những động từ phản xạ (kể cả những biến đông của chủ ngữ)

Die Kinder haben sich vor dem Schlafen gewaschen.
= Ví dụ 7-5: Các em nhỏ cần được tắm rửa trước khi đi ngủ.
Ich habe mich an das Fenster gesetzt.
= Ví dụ 7-6: Tôi đã ngồi ngay cạnh Cửa sổ.

Động từ phản hồi

Có một số Động từ yêu cầu dùng Danh từ phản hồi "sich".

sich beeilen
= nhanh lên
sich freuen
= vui, mừng
sich interessieren
= quan tâm
sich fühlen
= để cảm nhận
sich treffen
= gặp gỡ nhau

Danh từ phản hồi có thể biểu thị sự hoạt động của Chủ ngữ.

sich waschen
tự tắm rửa
Der Junge wäscht sich.
Anh thanh niên tắm rữa.
sich kämmen
tự chải đầu
Die Mädchen kämmen sich.
Cô Gái chải tóc.
sich verletzen
tự làm tổn thương mình
Ich habe mich verletzt.
Tôi bị thương tích.

Động từ phản hồi bắt buộc phải chia.

sich waschen (= tự tắm rửa)
ich wasche mich
wir waschen uns
du wäschst dich
ihr wascht euch
er, sie, es wäscht sich
sie, Sie waschen sich

Nếu Động từ phản hồi bị chia theo cách 4, thì Danh từ phản hồi cũng bị thay đổi theo.

sich (die Hände) waschen (= tự rửa tay)
ich wasche mir die Hände
wir waschen uns die Hände
du wäschst dir die Hände
ihr wascht euch die Hände
er, sie, es wäscht sich die Hände
sie, Sie waschen sich die Hände

Bên cạnh việc sử dụng sự phản hồi của một số Động từ ta có thể dùng để chỉ sự quan hệ tương hỗ giữa chúng. Trong sự quan hệ tương hỗ thì ít nhất phải có hai Nhân vật cùng tham gia. Vì vậy Động từ và Danh từ tương hỗ luôn ở số nhiều.

Động từ tương hỗ luôn đứng với Chủ ngữ ở số nhiều. Vì vậy phải sử dụng số nhiều của Danh từ tương phản là uns, euch, và sich.

  • sich kennenlernen (= tìm hiểu nhau) Wir haben uns in der Grundschule kennen gelernt. (= Chúng tôi đã quen nhau từ hồi còn học Trường tiểu học.) Ich habe Helga in der Grundschule kennengelernt. Helga hat mich in der Grundschule kennen gelernt. (= Tôi và Helga đã quen biết nhau tại Trường tiểu học. Helga đã quen tôi từ lúc còn học trong Trường tiểu học.)
  • sich gut verstehen (= hiểu biết nhau) Wir haben uns sofort gut verstanden. (= Chúng tôi hiểu nhau ngay.)
  • sich begrüßen (= chào nhau) Herr Hansen und seine Nachbarin begrüßen sich jeden Morgen auf der Straße. (= Ông Hasen và người Bạn gái láng giềng của Ông ta chào nhau mỗi buổi sáng trên đường phố.) Herr Hansen begrüßt seine Nachbarin; Die Nachbarin begrüßt Herrn Hansen. (= Ông Hansen chào người bạn Gái láng giềng của Ông ta; Người Bạn gái láng giềng chào Ông Hansen.)

Thể bị động

Thể thụ động là thể mà ta cần thông tin quan trọng trong câu để chỉ hành động chứ không cần đến diễn biến của hành động đó.

In einem Restaurant wirst du praktisch ausgebildet.
= Ví dụ 1-1: Trong khách sạn Bạn sẽ được đào tạo thực tế.

Ỏ thể thụ động này thường dùng chia động từ trợ giúp "werden"và Phân từ II ở cuối câu.

Aktiv (= Ví dụ 2-1: Tích cực)

Ich koche die Suppe.
= Ví dụ 2-3: Tôi nấu súp.
Der Lehrer korrigiert die Tests.
= Ví dụ 2-5: Thầy giáo sửa bài viết thử.

Passiv (= Ví dụ 2-2: Thụ động)

Die Suppe wird gekocht.
= Ví dụ 2-4: Súp sẽ được nấu.
Die Tests werden korrigiert.
= Ví dụ 2-6: Bài tập viết thử sẽ được sửa.

Khi diễn tả sự diễn biến thì sử dụng từ "von+cách ba".

Die Suppe wird von mir gekocht.
= Ví dụ 3-1: Cháo do tôi nấu.
Die Teste werden vom Lehrer korrigiert.
= Ví dụ 3-2: Bài tập viết thử do thầy giao sửa.

Thể bị động với động từ thể cách

Có thể sử dụng thể bị động liên kết với các động từ können, müssen, dürfen và sollen. Những thái động từ này có thể đứng ở thì Hiện tại cũng có thể ở thì quá khứ.Như vậy ta có thể dùng bên cạnh thái động từ là động từ phụ werden và Phân từ II của cả động từ.

Ví dụ 2-1: Tích cực Ví dụ 2-2: Thụ động
Der Vater kann das Auto reparieren.
Ví dụ 5-1: Ông Bố có thể sửa chữa Ô tô.
Das Auto kann von dem Vater repariert werden.
Ví dụ 5-2: Cái Ô tô có thể để Ông bố sửa chữa được.
Die Mutter muss die Kinder zur Schule bringen.
Ví dụ 5-3: Bà Mẹ phải đưa các em bé tới trường học.
Die Kinder müssen von der Mutter zur Schule gebracht werden.
Ví dụ 5-4: Các em bé phải được Bà mẹ đưa tới trường học.
Die Kinder dürfen den Computer benutzen.
Ví dụ 5-5: Các em được sử dụng Máy tính.
Der Computer darf von den Kindern benutzt werden.
Ví dụ 5-6: các em được phép sử dụng Máy Tính.
Die Kinder sollen die Betten machen.
Ví dụ 5-7: Các em nhỏ cần phải trải gường nằm của mình.
Die Betten sollen von den Kindern gemacht werden.
Ví dụ 5-8: Các Giường nằm cần được các em nhỏ xếp trải ra.

Thể bị động thời quá khứ

Thì quá khứ thụ động phải sử dụng dạng quá khứ của từ "werden"và phân chia động từ II.

Thì thụ động hiện tại Thì quá khứ bị động
Ich werde in einem Restaurant ausgebildet.
Ví dụ 4-1: Tôi sẽ được đào tạo nghề tại một nhà Hàng ăn uống.
Ich wurde in einem Restaurant ausgebildet.
Ví dụ 4-7: Tôi đã được đào tạo tại một nhà Hàng ăn uống.
Du wirst in einem Restaurant ausgebildet.
Ví dụ 4-2: Bạn sẽ được đào tạo nghề tại một nhà Hàng. ăn uống.
Du wurdest in einem Restaurant ausgebildet.
Ví dụ 4-8: Anh đã được học tại một nhà Hàng ăn uống.
Er/sie/es wird in einem Restaurant ausgebildet.
Ví dụ 4-3: Anh ấy/chị ấy/ Cô ấy sẽ được đào tạo nghề tại một nhà Hàng ăn uống.
Er/sie/es wurde in einem Restaurant ausgebildet.
Ví dụ 4-9: Anh ấy/chị ấy/ cô ấy đã được học tại một nhà Hàng ăn uống.
Wir werden in einem Restaurant ausgebildet.
Ví dụ 4-4: Chúng tôi sẽ được đào tạo nghề tại một nhà Hàng ăn uống.
Wir wurden in einem Restaurant ausgebildet.
Ví dụ 4-10: Chúng tôi đã được học tại một nhà Hàng ăn uống.
Ihr werdet in einem Restaurant ausgebildet.
Ví dụ 4-5: Các Bạn sẽ được đào tạo nghề tại một nhà Hàng ăn uống.
Ihr wurdet in einem restaurant ausgebildet.
Ví dụ 4-11: Các Bạn đã được đào tạo tại một nhà Hàng ăn uông.
Sie/sie werden in einem Restaurant ausgebildet.
Ví dụ 4-6: Anh/ các anh sẽ được dào tạo tại một nhà Hàng ăn uống.
Sie/sie wurden in einem Restaurant ausgebildet.
Ví dụ 4-12: Anh/các anh đã được đaoò tạo tại một nhà Hàng ăn uống.
Weißt du nicht, Mama, Neymar wurde doch bei der letzten WM am Rücken verletzt!
= Ví dụ 4-13: Anh không biết à, Mẹ, Neymar đã bị trấn thương ở lưng trong đợt thi đấu thể thao quốc tể vừ qua.
Das Formular wurde nicht richtig ausgefüllt.
= Ví dụ 4-14: Tờ Mẫu đơn không được điền đúng.
Das Geld wurde gestern abgebucht.
= Ví dụ 4-15: Tiền đã được chuyển ngày hôm qua rồi.
Frau Müller wurde nicht zur Geburtstagsparty von Ihrer Nachbarin eingeladen.
= Ví dụ 4-16: Bà Müller không được mời tham dự buổi liên hoan sinh nhật của cô bạn hàng xóm.
Auf der Party wurde gestern viel getanzt und gelacht.
= Ví dụ 4-17: Trong buổi liên hoan hôm qua vui và nhẩy múa rất nhiều:

Liên kết II

Thể liên kết II được dùng trong tiếng Đức,để diễn tả đề nghị, sự mong muốn, ước nguyện/khả năng và sự giả định. Thể liên kết này được hình thành khi ta dùng thêm động từ phụ là "würden" và bất định cách ở cuối câu.

Từ "würden" sẽ chia như sau:

würden (= Ví dụ 1-1: sẽ)
ich würde
wir würden
du würdest
ihr würdet
er, sie, es würde
sie, Sie würden
Würden Sie mir bitte Ihre Telefonnummer sagen?
= Ngài có thể nói cho tôi số Điện thoại của Ngài hay không?
Was würden Sie empfehlen?
= Ngài có muốn giới thiệu gì không?

Động từ "haben", "sein" và thái động từ cấu tạo sự liên kết theo dạng nguyên bản và lưu thông.

haben (= có)
ich hätte
wir hätten
du hättest
ihr hättet
er, sie, es hätte
sie, Sie hätten
sein (= là)
ich wäre
wir wären
du wärst
ihr wäret
er, sie, es wäre
sie, Sie wären
können (= Ví dụ 2-1 : có thể)
ich könnte
wir könnten
du könntest
ihr könntet
er, sie, es könnte
sie, Sie könnten
müssen (= Ví dụ 2-2: cần phải)
ich müsste
wir müssten
du müsstest
ihr müsstet
er, sie, es müsste
sie, Sie müssten
dürfen (= Ví dụ 2-3: được phép)
ich dürfte
wir dürften
du dürftest
ihr dürftet
er, sie, es dürfte
sie, Sie dürften
sollen (= Ví dụ 2-4: phải, cần phải)
ich sollte
wir sollten
du solltest
ihr solltet
er, sie, es sollte
sie, Sie sollten

Với thể liên kết này ta diễn đạt được mong muốn của mình. Thường thì cần sử dụng thêm các từ phụ ngữ "doch" (đúng vậy),"bloß" (chỉ vậy) và "nur"(chỉ có).

Wenn er doch bald kommen würde!
= Ví dụ 3-1: Nếu mà anh ấy nhanh chóng đến được đây!
Wenn ich nur Urlaub hätte!
= Ví dụ 3-2: Nếu tôi được nghỉ phép!
Wenn du bloß anrufen würdest!
= Ví dụ 3-3: Nếu Bạn chỉ cần gọi điện lại!
Ach, wenn ich ihn heute noch treffen würde!
= Ví dụ 3-4: Ha, nếu hôm nay tôi còn gặp được anh ấy!

Với thể liên kết này ta còn có thể diễn đạt được những lời khuyên, tư vấn.Vì vậy cần phải sử dụng thêm Thái động từ "sollen" (cần phải).

Du solltest im Bett liegen.
= Ví dụ 4-1: Bạn cần phải nằm nghỉ tại giường.
Er sollte zum Arzt gehen.
= Ví dụ 4-2: Anh ta cần phải đến Bác sĩ.
Du solltest dir eine neue Brille kaufen.
= Ví dụ 4-3: Bạn cần phải mua cho mình một cái Kính mới.

Với thể Liên kết ta có thể diễn đạt điều Viễn tưởng/Khả năng xẩy ra.

Wenn du schneller laufen könntest, würden wir den Bus nicht verpassen.
= Giá mà Bạn chạy nhanh hơn một chút, thì chúng mình không bị chậm chuyến Bus.

Với thể Liên kết này ta có thể diễn đạt giả định.

Es ist zwar noch nicht sehr spät, aber er könnte schon zu Hause sein.
= Giò đây vẫn chưa muộn lắm, tuy vậy anh ấy cũng đã có thể về nhà được rồi.

Khi muốn yêu cầu lịch sự trong một câu hỏi ta có thể sử dụng thể liên kết này:

Könnten Sie das Fenster zumachen?
= Ví dụ 5-1: Bạn có thể đóng cửa sổ lại được không?
Könntest du das Radio reparieren?
= Ví dụ 5-2: Bạn có thể sửa chữa cái Radio được không?
Würden Sie das Radio anmachen?
= Ví dụ 5-3: Bạn có thể bật cái Radio lên được không?
Würdest du mir einen Stift leihen?
= Ví dụ 5-4: Bạn có thể cho tôi mượn một cái bút không?
Könnte ich das Fenster wieder zumachen?
= ví dụ 5-5: Tôi có thể đóng cửa sổ lại không?
Dürfte ich Ihre Reisetasche auf die Gepäckablage legen?
= Ví dụ 5-6: Tôi có thể để Túi sách du lịch của Ngài lên giá xếp đồ được không?
Könntest du mir bitte helfen, den Koffer nach oben zu tragen?
= Ví dụ 5-7: Bạn có thể giúp tôi, đưa Va ly lên phía trên không?

Thể tương lai 1

Trong tiếng Đức phần lớn sử dụng thời Hiện tại với một Từ chỉ thời gian của hành động về tương lai hay Mục đích đạt tới.

Wir ziehen in einem Monat nach Hamburg um.
= Chúng tôi chuyển đến Hamburg trong một Tháng tới.
Ich sehe morgen den neuen Film von James Bond.
= Ngày mai tôi đi xem phim mới về James Bond.

Thì tương lai I thể hiện thời gian, cho một Sự việc cụ thể trong tương lai. Thể này được dùng Động từ phụ "sẽ" và Biến cách theo Động từ đứng ở cuối Câu.

lernen
có thể
Ich werde sehr viel lernen.
Tôi sẽ học được rất nhiều.
Wir werden sehr viel lernen.
Chúng ta sẽ học được rất nhiều .
Du wirst sehr viel lernen.
Bạn cũng sẽ học được nhiều.
Ihr werdet sehr viel lernen.
Các Bạn sẽ học được rất nhiều.
Er/sie/es wird sehr viel lernen.
Anh/Chị/Cô sẽ học được rất nhiều.
Sie/sie werden sehr viel lernen.
Ông/Bà sẽ học được rất nhiều.
Bei dem Umweltprojekt werde ich sehr viel lernen – andere Dinge als in der Schule.
= Trong Dự án về Môi trường tôi sẽ học được nhiều - khác với những Điều ở trong trường.
Ich werde eine schöne Frau heiraten.
= Tôi sẽ kết hôn với một người phụ nữ tuyệt đẹp.
Wir werden in einem kleinen Haus mit einem Garten wohnen.
= Chúng tôi sẽ sống trong một ngôi Nhà nhỏ với một Nhà Vườn.
Wir werden unser ganzes Leben lang glücklich sein.
= Chúng tôi sẽ sống cả cuộc đời hạnh phúc.

Sự thay đổi của động từ

Phần lớn những Động từ đòi hỏi một tương quan chắc chắn với một Giới từ. (1) Những Động từ đi kèm Giới từ với nó rồi sau đó là chia theo các Cách cần phải học thuộc lòng.

Danh sách những Động từ thường dùng với Giới từ của chúng:

achten auf + A
= chú ý
anfangen mit + D
= bắt đầu với
sich anmelden für + A
= tự đăng ký
antworten auf + A
= trả lời
arbeiten an + D
= làm việc
sich ärgern über + A
= bực tức về
beginnen mit + D
= bắt đầu với
sich beschäftigen mit + D
= làm việc với
sich beschweren über + A
= phàn nàn về
bestehen aus + D
= bao gồm
bitten um + A
= đề nghị về
danken für + A
= cảm ơn về
denken an + A
= suy nghĩ về
diskutieren über + A
= bàn luận về
einladen zu + D
= mời tới
sich entschuldigen bei + D / für + A
= tự xin lỗi với ai/về
erfahren von + D
= học hỏi từ, hiểu biết từ
fragen nach + D
= hỏi về
sich freuen über + A / auf + A
= vui mừng,phấn khởi về/ mong chờ
gehören zu + D
= thuộc về
glauben an + A
= tin tưởng ai
gratulieren zu + D
= Chúc mừng về
grenzen an + D
= biên giới
hoffen auf + A
= tin rằng
sich interessieren für + A
= quan tâm về
sich konzentrieren auf + A
= tập trung về
sich kümmern um + A
= tự quan tâm về
lachen über + A
= cười cợt về
meinen von + D
= nghĩ về
reden über + A / von + D
= nói chuyện về/của
schreiben an + A / mit + D / über + A
= viết cho ai / với/ về
sorgen für + A / um + A
= lo lắng cho /về
spielen mit + D
= vui chơi với
sprechen über + A / von + D / mit + D
= nói về /về / với
suchen nach + D
= tìm kiếm về
teilnehmen an + D
= tham gia vào
telefonieren mit + D
= điện thoại với
träumen von + D
= nằm mơ về
trinken auf + A
= uống về
sich unterhalten über + A
= nói chuyện với nhau về
übersetzen in + A / aus + D
= dịch thuật trong/ từ
sich verabschieden von + D
= chia tay với
sich verstehen mit + D
= hiểu biết với
warten auf + A
= chờ đợi
wissen von + D
= biết về
wohnen bei + D
= sống ở
zufrieden sein mit + D
= vừa lòng với
Ich freue mich auf ein Wiedersehen.
= Tôi rất vui về cuộc gặp lại.
Sie haben von Ihrem Kind erfahren, dass…
= Ngài được biết về đứa con của mình, rằng....

Những Cấu trúc quan trọng:

Câu hỏi về một Nhân vật
Giới từ +của ai / ai?

  • sprechen über + A.
    nói chuyện về
  • sprechen über + A.
    về ai?
  • fragen nach + D.
    hỏi về
  • nach wem?
    sau ai?
Für wen interessierst du dich?
= Bạn quan tâm đến ai?

Nếu ta đặt câu hỏi về một Nhân vật, thì Câu hỏi cách(cách bốn "wen" hoặc cách ba"wem") sau yêu cầu của Giới từ đối với Động từ.

Câu hỏi về một Đồ vật
ở đâu + (r) + Giới từ?

  • worüber?
    về việc gì?
  • wonach?
    mà, về gì?
Worauf konzentrieren Sie sich?
= Ngài tập trung về việc gì?

Nếu ta đặt câu hỏi về một Đồ vật, thì chia Động từ theo yêu cầu của Giới từ sau Từ "wo-". Chữ "-r-"nằm giữa "wo" và Giới từ là cần thiết, nếu Giới từ bắt đầu bằng một Nguyên âm.

Trạng từ dùng chung với một Giới từ
vì + (r) + Giới từ

  • darüber?
    về cái gì?
  • danach?
    về gì?
Darüber muss ich mich wirklich ärgern.
= Tôi thật sự bực bội về việc đó.

Nếu ta đặt một Trạng từ dùng chung với Giới từ, thì Giới từ mà Động từ phải chia theo nó luôn đứng sau Từ "da-". Chữ "-r-"nằm giữa "da-"và Giới từ là cần thiết, nếu Giới từ bắt đầu bằng một Nguyên âm

Động từ đi với giới từ

Trong tiếng Đức nhiều Động từ cần Bổ sung cho nó bằng một Giới từ nhất định. Chúng lệ thuộc vào Giới từ, khi Danh từ ở dạng nào cần chia.

warten auf etwas (= chờ đợi vào việc gì) (Cách Bốn)
  • der Bus (= Xe Bus) Ich warte auf den Bus (= Tôi chờ xe Bus.)
  • das Geld (= Tiền) Ich warte auf das Geld. (= Tôi đang đợi Tiền.)
  • die Torte (= cái Bánh ngọt) Ich warte auf die Torte. (= Tôi đang chờ cái Bánh ngọt.)
zufrieden sein mit etwas (= vừa lòng vì một việc nào đó) (Cách Ba)
  • der Urlaub (= nghỉ phép) Ich bin zufrieden mit dem Urlaub. (= Tôi vui lòng về kỳ nghỉ phép.)
  • die Reise (= cuộc du lịch) Ich bin zufrieden mit der Reise. (= Tôi vui lòng về cuộc Du lịch.)
  • das Buch (= Quyển Sách) Ich bin zufrieden mit dem Buch. (= Tôi vừa lòng với Quyển sách.)

Nếu ta thành lập câu hỏi về một Sự vật, thì Giới từ lệ thuộc vào Động từ đứng sau Từ hỏi là "wo-". Chữ "-r-" đứng giữa "wo-" và Trang từ, khi Trạng từ bắt đầu là một Nguyên Âm.Câu hỏi về Sự việc ở dạng này là:

Worauf wartest du?
Bạn chờ đợi về việc gi?
Ich warte auf den Bus.
Tôi đang đợi Quyển sách.
Womit bist du zufrieden?
Bạn vui lòng về việc gi?
Mit dem Urlaub.
Về cuộc nghỉ phép.

Nếu ta đặt Câu hỏi về một Nhân vật nào đó, thì Câu hỏi chia theo(cách 4 "ai"/cách 3 "của ai") tùy thuộc vào Động từ yêu cầu.

Cách Bốn Cách Ba
der Lehrer
Thầy giáo
Ich warte auf den Lehrer.
Tôi chờ Thầy giáo.
das Hausmädchen
Người nữ giúp việc
Ich warte auf das Hausmädchen.
Tôi chờ người nữ giúp việc trong gia đình
Ich bin zufrieden mit dem Hausmädchen.
Tôi vừa lòng về người nữ giúp việc trong gia đình.
die Lehrerin
Cô Giáo
Ich warte auf die Lehrerin.
Tôi chờ Cô Giáo.
Ich bin zufrieden mit der Lehrerin.
Tôi vừa lòng về cô Giáo.
der Urlaub
Nghỉ phép
Ich bin zufrieden mit dem Urlaub.
Tôi vừa lòng về đợt nghỉ phép.

Động từ cùng Giới từ luôn ở cách bốn:

Những Giới từ "về, cho, chống lại, qua, về việc" yêu cầu chia theo cách bốn, nếu chúng đi kèm một Trang từ dùng chung với Giới từ.

  • sich interessieren für etwas/jemanden (= được quan tâm về cái gi/về ai?) Wir interessieren uns nicht für Politik / für Politiker. (= Chúng tôi không quan tâm đến Chí trị/đến người làm chính trị.)
  • sich ärgern über etwas/jemanden (= bực bội về cái gì/về ai?) Die Mutter ärgert sich über den Verkehr/ über den Busfahrer. (= Người Mẹ bực tức về Giao thông/về Người lái xe Bus.)

Động từ cùng Giới từ luôn ở cách Ba là:

Những Giới từ "bei ,mit, nach, áu, unter, von, zu, vor" yêu cầu chia theo cách Ba, nếu chúng đi kèm một Trạng từ dùng chung với Giới từ.

Kinder, hört bitte mit dem Spielen auf, das Essen ist fertig!
= Các em, hãy dừng cuộc chơi lại, đồ ăn đã xong!
Hilfst du mir bitte bei den Hausaufgaben?
= Bạn có thể giúp đỡ tôi làm Bài tập về nhà được không?

Những Giới từ, mà chúng đòi hỏi phải chia theo Cách Ba hoặc cách Bốn là:

Những Giới từ "an" và "in" có thể tùy trường hợp theo cách Bốn hay cách Ba, lệ thuộc vào động từ đi kèm yêu cầu.

Der Schüler denkt immer an die Schulferien.
= Người Học sinh luôn nghĩ về kỳ nghỉ Hè.
Hans nimmt an einem Italienischkurs teil.
= Hans tham gia vào Khóa học tiếng Ý.

Động từ thể cách "sollen" (phải)

Thái động từ (1) được sử dụng, để diễn tả một nhu cầu, mà không phải là chủ ngữ. Thường thì trong những trường hợp diễn tả một yêu cầu, mong ước hoặc một mệnh lệnh củ ngôi thứ 3.

Ich soll heute bis 22 Uhr im Büro bleiben. (Mein Chef hat das gesagt / er möchte das von mir.)
= Ví dụ 7-1: Hôm nay tôi phải ở lại Văn phòng tới 22 Giờ. (Ví dụ 7-2: Ông Chef của tôi nói rằng/ ông ta cần việc đó ở tôi.)
Meine Mutter soll abends weniger essen. (Ihr Arzt hat das gesagt. “Essen Sie abends weniger!”)
= Ví dụ 7-3: Mẹ của tôi phải ăn ít hơn vào buổi tối. (Ví dụ 7-4: Bác sĩ của Bà ấy nói rằng: Các buổi tối Bà phải ăn ít hơn!)

Chia động từ sollen ở thể liên kết hiện tại

Trong hệ liên kết hình thức II từ sollen biểu hiện là một đề nghị, một lời khuyên hay một điều tư vấn.

ich sollte
wir sollten
du solltest
ihr solltet
er, sie, es sollte
sie, Sie sollten
Natalie, du solltest gleich mit der Suche anfangen.
= Ví dụ 7-5: Natalie, Bạn cần phải tiến hành tìm hiểu ngay ban đầu.
Du solltest den Mut nicht verlieren.
= Ví dụ 7-6: Bạn không được để mất đi lòng can đảm.
Quay trở lại chỗ ban đầu